CAM KẾT CHẤT LƯỢNG VÀ DỊCH VỤ TỐT NHẤT
Instagram Google+ Youtube Facebook

icon-emailcosodetdaminh@gmail.com

Tin tức

Ngành dệt may Việt Nam trên con đường phát triển, hội nhập quốc tế

Sự phát triển bền vững, các chính sách hợp lý của nền kinh tế dệt may Việt Nam

Để đạt mục tiêu phát triển và hội nhập lâu dài, sau hội nghị này, ngành Dệt may sẽ có khá nhiều giải pháp cụ thể nhằm đưa ngành dệt may Việt Nam ra tầm cao thế giới, sánh ngang với các bạn bè thế giới.

Tại buổi họp báo sáng nay trong hội nghị về ngành dệt may Việt Nam, trong phát biểu lần này, Phó Thủ tướng đã đánh giá cao vai trò của các doanh nghiệp, công ty tập đoàn FDI. Thông qua đó ngành Dệt may tại đất nước Việt Nam sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là ở lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Do đó, tại cuộc họp tại hội nghị lần này là cơ hội để chúng ta kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài tham gia tập trung sản xuất, phát triển máy móc công nghệ cao, trong đó tập trung đầu tư có chiến lược vào ngành công nghiệp sợi, dệt, nhuộm và các sản phẩm cao cấp khác đang được sử dụng ngày càng phổ biến.

Chính điểm mấu chốt này đây cũng là cơ hội để tạo ra khả năng tác động mạnh mẽ, bền vững đến tầm nhìn và tính chiến lược của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như các công ty tập đoàn tiềm năng trong nước, đồng thời cũng là cơ hội để doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về công nghệ lẫn kiến thức về ngành dệt may.

Dựa trên quan điểm vững chắc, các luận bàn ý kiến của các đại diện doanh nghiệp nên sẽ có 4 vấn đề ngành Dệt may phải đạt được nhằm có nền tảng vững chắc, đó là xác định sản phẩm chủ chốt, cốt lõi cho mục tiêu chiến lược có cơ sở chính đáng, lâu dài. Theo đó, sợi, dệt, nhuộm là sản phẩm hàng đầu, cần được chú tâm lâu dài kết hợp với may.

Điểm mấu chốt tiếp theo, các doanh nghiệp dù vừa và nhỏ, là công ty đã phát triển lâu dài hay mới phát triển trong nước mong muốn một cơ chế có tính ổn định, vững chắc với tính hợp lý lâu dài cho các doanh nghiệp đầu tư.

Điểm mấu chốt tiếp nữa là việc sản xuất thành phẩm phải gắn chặt với việc tạo ra các mẫu mã riêng biệt, thiết kế đặc sắc trong từng các chu kỳ trong năm, kết hợp với thương hiệu, nhãn hiệu đặc trưng của từng dịch vụ đa dạng, phong phú của mỗi loại sản phẩmn.

Điểm mấu chốt cuối cùng là ngành Dệt may phải tích cực đưa sản phẩm ra thị trường thế giới mà mục tiêu đến năm 2035 phải có 10-15 thương hiệu hội nhập thị trường thế giới, để bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam như là một ngành công nghiệp dệt may phát triển từng bước mạnh mẽ .

Từ năm 2010 đến 2015, hầu hết các doanh nghiệp, công ty xí nghiệp cũng như các tập đoàn lớn đã thích nghi với việc kinh tế Việt nam tham gia vào ITMF, Việt Nam chập chững bước vào tham gia ITMF tuy còn non trẻ nhưng cũng đã chuẩn bị tinh thần chiến lược vững chắc trước cơ hội cũng như thách thức lớn này, qua đó có thể nắm bắt được nhiều cơ hội lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam.

Tại Hội nghị thường niên toàn cầu về sợi và dệt vải của Liên đoàn các nhà sản xuất sợi dệt quốc tế (ITMF) diễn ra vào năm 2014 tại thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam, người đứng đầu và am hiểu các quy luật của ngành dệt may Việt Nam đã trao đổi với các thành viên, các đoàn thể dệt may về các tham vọng của ngành Dệt may Việt Nam hiện tại cũng như tương lai đầy thách thức, cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam. Thêm một điều chính đáng nữa là Hiệp hội Dệt may thế giới ngày càng đặt niềm tin rất cao ở Việt Nam, vì đất nước ta có nền tảng chính trị, kinh tế xã hội ổn định, thông qua đó tạo ra một hành lang pháp lý hợp lý, phù hợp với các doanh nghiệp, công t tập đoàn xí nghiệp lớn nhỏ, cơ chế, nhờ đó giúp sức rất lớn cho doanh nghiệp có một nền tảng phát triển ổn định. 

Chính vì điểm mấu chốt đó, bạn bè quốc tế cho rằng ngành Dệt may Việt Nam có cơ hội, tiềm năng to lớn để phát triển trong thời gian qua nhanh như vậy.Theo chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam, những năm sắp tới, Việt Nam tuy chập chững mới tham gia ITMF. Việc các đoàn thể, các tổ chức liên đoàn lớn nhỏ chọn tổ chức hội nghị toàn cầu ở một thành viên non trẻ tại đất nước Đông Nam Á là Việt Nam, điều này là bước then chốt, mang tầm quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Điểm đặc biệt khác ở Hiệp hội Dệt may thế giới là có khá nhiều hi vọng, lòng tin vững chắc vào các cán bộ, đội ngũ, từng các thành viên của các nhà quản trị của Việt Nam. Trên thực tại hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đã dần từng bước chuyển từ các hình thức gia công sang sản xuất FOB. Do đó Việt Nam từng là nước nhập khẩu nguyên phụ liệu rất lớn với khối lượng sản phẩm tới gần 100%, thì qua các chính sách mới nay đã hạn chế được nhập khẩu, chỉ còn khoảng hơn 55%.

Nhờ đó, qua quan điểm mới này, theo vị chủ tịch, người đứng đầu hội nghị lần này, tuy là theo bản thảo kế hoạch cơ bản vào những tháng cuối năm 2011, đầu năm 2012 Việt Nam sẽ trở thành thành viên quan trọng, đầy tiềm năng của tổ chức lớn mạnh ITMF này, từ giờ  cho đến thời điểm thích hợp, ông Chủ tịch Hiệp hội Dệt may thế giới đã có nhiều ý kiến quan trọng là sẽ tổ chức hội nghị vào trong những năm then chốt của nền kinh tế tại Việt Nam sắp tới cùng với các đoàn tể quan trọng trong ngành dệt may. 

Thông qua các quyết định của các cấp, của bạn bè quốc tế, chính vì điểm này đã chứng minh một điều quan trọng là cái tầm, cơ hội triển vọng của nền kinh tế Việt Nam của Dệt may Việt Nam đã có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngành Dệt may thế giới, được các hội nghi, đoàn thể bạn bè quốc tế công nhận. Chỉ trong khoảng một thời gian trải qua quá trình phát triển bền vững,  cùng với những chính sách hợp lý xuyên suốt trên 20 năm qua, nhưng điểm đặc biệt chú ý đó là những năm gần đây, mà khi đó Việt Nam gia nhập WTO, thông qua đó ngành Dệt may Việt Nam đã có từng bước then chốt, mang tính đột phá về tăng trưởng hàng hóa xuất khẩu, cũng như giá trị xuất khẩu với mỗi năm tăng trưởng tới 30 đến thậm chí 35%.

Chính vì điểm then chốt này, bạn bè quốc tế gần xa, các nước trên thế giới ngày càng đánh giá rất cao khả năng cạnh tranh, áp dụng tốt các công nghệ tiên tiến, hiện đại và từng bước từng bước bước chân đầu tiên của ngành Dệt may Việt Nam vào mội trường chuyên nghiệp hơn. Dựa vào luận điểm trên cùng với sự ổn định chính trị, chính sách xã hội của đất nước ta, các nhà đầu tư quốc tế tin tưởng về mối quan hệ hợp tác bền vững, vững chắc lâu dài, ổn định với các doanh nghiệp, xí nghiệp công ty lớn nhỏ tại đất nước Đông Nam Á Việt Nam này.

back-to-top.png